dc.contributor.author |
Đinh Thị Mỹ, Cảnh |
|
dc.date.accessioned |
2011-04-21T15:54:31Z |
|
dc.date.available |
2011-04-21T15:54:31Z |
|
dc.date.issued |
2010 |
|
dc.identifier.uri |
http://hdl.handle.net/123456789/3526 |
|
dc.description |
Các kết quả thu được trong quá trình thực hiện luận văn được thể hiện ở những nội dung chính sau đây: • Đã nghiên cứu kỹ thuật kiểm thử đột biến. Giới thiệu các giả thuyết cơ bản cần thiết để thực hiện phương pháp này, cung cấp quy trình kiểm thử đột biến và nêu ra được những vấn đề còn hạn chế đối với kỹ thuật kiểm thử đột biến. • Trình bày các phương pháp cải tiến kỹ thuật kiểm thử đột biến nhằm giảm chi phí tính toán và tăng tự động hóa. • Đã tìm hiểu và cài đặt hai công cụ mã nguồn mở miễn phí MuJava và JUnit. Sử dụng MuJava để phân tích và tạo đột biến, và JUnit dùng để kiểm thử chương trình Java. • Đề xuất quy trình ứng dụng kỹ thuật kiểm thử đột biến để kiểm thử các chương trình Java. • Thiết kế các ca kiểm thử cho chương trình sắp xếp dãy số tăng dần theo thuật toán QuickSort (SXQSort.java) bằng cách sử dụng kỹ thuật kiểm thử hộp trắng và kỹ thuật kiểm thử hộp đen. • Sử dụng JUnit dùng để kiểm thử chương trình SXQSort.java với 22 ca kiểm thử. Sau đó, sử dụng MuJava để tạo các đột biến cho SXQSort.java và thực thi các đột biến đó với 22 ca kiểm thử đã được thiết kế sẵn theo định dạng mà MuJava yêu cầu. Kết quả nhận được: tỷ lệ đột biến là 88%, có 38 đột biến bị diệt và 5 đột biến còn sống. Đây là tỷ lệ đột biến cao cho thấy rằng 22 ca kiểm thử trên có thể phát hiện được hầu hết các lỗi được chèn vào chương trình SXQSort.java. |
vi |
dc.description.abstract |
Các kết quả thu được trong quá trình thực hiện luận văn được thể hiện ở những nội dung chính sau đây: • Đã nghiên cứu kỹ thuật kiểm thử đột biến. Giới thiệu các giả thuyết cơ bản cần thiết để thực hiện phương pháp này, cung cấp quy trình kiểm thử đột biến và nêu ra được những vấn đề còn hạn chế đối với kỹ thuật kiểm thử đột biến. • Trình bày các phương pháp cải tiến kỹ thuật kiểm thử đột biến nhằm giảm chi phí tính toán và tăng tự động hóa. • Đã tìm hiểu và cài đặt hai công cụ mã nguồn mở miễn phí MuJava và JUnit. Sử dụng MuJava để phân tích và tạo đột biến, và JUnit dùng để kiểm thử chương trình Java. • Đề xuất quy trình ứng dụng kỹ thuật kiểm thử đột biến để kiểm thử các chương trình Java. • Thiết kế các ca kiểm thử cho chương trình sắp xếp dãy số tăng dần theo thuật toán QuickSort (SXQSort.java) bằng cách sử dụng kỹ thuật kiểm thử hộp trắng và kỹ thuật kiểm thử hộp đen. • Sử dụng JUnit dùng để kiểm thử chương trình SXQSort.java với 22 ca kiểm thử. Sau đó, sử dụng MuJava để tạo các đột biến cho SXQSort.java và thực thi các đột biến đó với 22 ca kiểm thử đã được thiết kế sẵn theo định dạng mà MuJava yêu cầu. Kết quả nhận được: tỷ lệ đột biến là 88%, có 38 đột biến bị diệt và 5 đột biến còn sống. Đây là tỷ lệ đột biến cao cho thấy rằng 22 ca kiểm thử trên có thể phát hiện được hầu hết các lỗi được chèn vào chương trình SXQSort.java. |
vi |
dc.language.iso |
vi |
vi |
dc.subject |
Java |
vi |
dc.subject |
Công nghệ Phần mềm |
vi |
dc.title |
Kỹ thuật kiểm thử đột biến và ứng dụng để kiểm thử các chương trình Java |
vi |
dc.type |
Thesis |
vi |