Tối ưu hóa KPCA bằng GA để chọn các thuộc tính đặc trưng nhằm tăng hiệu quả phân lớp của thuật toán Random Forest

DSpace/Manakin Repository

Tối ưu hóa KPCA bằng GA để chọn các thuộc tính đặc trưng nhằm tăng hiệu quả phân lớp của thuật toán Random Forest

Show simple item record


dc.contributor.author Nguyễn, Hà Nam
dc.date.accessioned 2011-04-18T04:21:13Z
dc.date.available 2011-04-18T04:21:13Z
dc.date.issued 2009
dc.identifier.citation Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 (2009) 84-93 vi
dc.identifier.issn 0866-8612
dc.identifier.uri http://hdl.handle.net/123456789/360
dc.description Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Vol. 25 (2009), No. 2, P. 84-93 vi
dc.description.abstract Phân tích thành phần chính (PCA) là một phương pháp khá nổi tiếng và hiệu quả trong quá trình làm giảm số thuộc tính của tập dữ liệu đầu vào. Hiện nay phương pháp hàm nhân đã được dùng để tăng khả năng áp dụng PCA khi giải quyết các bài toán phi tuyến. Phương pháp này đã được Scholkhof và đồng nghiệp của ông đưa ra với tên gọi là KPCA. Trong bài báo này chúng tôi sẽ trình bày một cách tiếp cận mới dựa trên hàm nhân để có thể chọn ra những thuộc tính tốt nhất để tăng khả năng phân lớp của thuật toán Random Forest (RF). Chúng tôi đã sử dụng giải thuật di truyền để tìm ra hàm nhân tối ưu cho việc tìm ra cách chuyển đổi phi tuyến tốt nhất nhằm làm tăng khả năng phân lớp của RF. Cách tiếp cận của chúng tôi về cơ bản đã tăng khả năng phân lớp của giải thuật RF. Không chỉ tăng được khả năng phân lớp cho thuật toán RF, phương pháp đề nghị còn cho thấy khả năng phân lớp tốt hơn một số phương pháp trích chọn đã được công bố. vi
dc.language.iso vi vi
dc.publisher ĐHQGHN vi
dc.subject Random Forest vi
dc.subject trích chọn thuộc tính vi
dc.subject PCA vi
dc.subject Hàm nhân vi
dc.subject KPCA vi
dc.title Tối ưu hóa KPCA bằng GA để chọn các thuộc tính đặc trưng nhằm tăng hiệu quả phân lớp của thuật toán Random Forest vi
dc.type Article vi

Files in this item

Files Size Format View
b4.pdf 273.9Kb PDF View/Open

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record

Search DSpace


Advanced Search

Browse

My Account