MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII

DSpace/Manakin Repository

MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII

Show full item record


Title: MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII
Author: Vũ, Đức Nghiệu
Abstract: Trong cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659 của Cụ Linh mục Đỗ Quang Chính, Sj. xuất bản lần thứ nhất năm 1972 (Tủ sách Ra khơi, Sài gòn), lần thứ hai năm 2008 (Nhà xuất bản Tôn giáo) có ba tài liệu viết bằng chữ quốc ngữ thế kỉ XVII, hiện được lưu trữ tại Văn khố Dòng Tên, thành Roma. Đó là: Thư của Igesico Văn Tín gửi Marini, viết ngày 12-9-1659 (dưới đây gọi tắt là thư V.Tín); Thư của Bento thiện gửi Marini, viết ngày 25-10-1659 (gọi tắt là thư B.Thiện); Văn bản nói về Lịch sử nước Annam (dưới đây viết tắt là LSAN) cũng do B. Thiện soạn thảo khoảng đầu hoặc giữa năm 1659, gửi cho Marini. Ba Văn bản này đều do chính người Việt soạn thảo, bút tích, địa chỉ lưu trữ rõ ràng, thời gian soạn thảo được ghi hoặc được xác định chính xác, bảo đảm chắc chắn độ tin cậy về mặt văn bản học, đã được cụ Đỗ Quang Chính phiên chuyển sang chữ quốc ngữ hiện đại, in kèm ảnh bản. Chúng tôi khảo sát ba văn bản này và tìm hiểu một số biểu hiện dị biệt của tiếng Việt thế kỉ XVII so với hiện nay
URI: http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6341
Date: 2010

Files in this item

Files Size Format View Description
24.Mot so dac diem.pdf 195.8Kb PDF View/Open MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII

This item appears in the following Collection(s)

Show full item record

Search DSpace


Advanced Search

Browse

My Account